Mittwoch, 19. Oktober 2016

Ông Khai Trí

 tri tù Z 30 C Hàm Tân vào mi bui sáng, nhng người tù đợi đi lao động , nhưng sm hơn có mt ông già lúc naò cũng vi b qun áo trng đã ng qua màu cháo lòng đẩy chiếc xe ci tiến cha phân Bc ca tù đem đi . Sáng nào cũng vy , ít ai biết Ông là ai.
Người Sài Gòn gi ông là "ông Khai Trí" (theo tên nhà sách - nhà xut bn do ông làm ch).Hết sc qung bác nhưng ông li rt ít nói v mình, nên ít người biết ông chính là tm gương sng động: t hai bàn tay trng tr thành người kinh doanh ngành sách ln nht và uy tín nht min Nam.
Ông Khai Trí" tên tht là Nguyn Hùng Trương, sinh năm 1926 ti Thủ Đức.

Thu nh, ông thường nhn ăn sáng, dùng 2 đồng xu m cho để mua báo đọc. Lên Sài Gòn hc trung hc  Petrus Ký, ông được sm cho chiếc xe đạp cũ để cui tun đạp v nhà, đầu tun tr lên vi món tin đủ để tiêu xài dè sn trong tun. Nhưng c mi chiu th hai là ông tiêu sch s tin đó vào sách báo ri c tun nhn ăn sáng, ch ung nước lã cho đỡ đói.

Sách ông mua hu hết là sách báo nước ngoài, vào thp niên 1940 ông đã gây dng được mt t sách có giá tr. Bn bè đến chơi, thy ông có nhiu sách hay thường nh ông mua giùm. Có ln, ch 5 người nh nhưng ông mua đến 10 cun để được hưởng 30% hoa hng. S sách dư ra, ông đem ký gi  quán sách. 3 hôm sau, người ch quán hi ông sách loi đó còn không, nếu còn thì đem ti tiếp vì sách gi trước đã bán hết ri. Từ đó ông ny ra ý định mua sách báo  nước ngoài v gi bán. Sách ông chn là loi sách có giá tr, quý hiếm, nhiu người cn mà trong nước không bán. Lúc đầu mua mi th vài chc cun, thy bán chy ông mi tăng s lượng lên, có khi c nghìn cun.

Nh c gng làm vic không qun mt mi, tiết kim tng đồng nên đến năm 1952 ông Khai Trí đủ vn để m mt hiu sách nh ti 62 đại l Bonard (nay là Lê Li), đặt tên là Nhà sách Khai Trí (nay là Nhà sách Sài Gòn). Đây là nhà sách đầu tiên  Vit Nam bán hàng theo kiu t chn, khách có thể đứng đọc ti ch hàng gi ri đi ra mà không phi mua. N nhân viên bán hàng mc đồng phc, lúc nào cũng vui v ân cn, trông nom mt cách kín đáo...
Nhng điu này hin nay được áp dng ở đa s hiu sách nhưng vào thi đim đó thì quá mi m và rt được khách hàng ng h, nh vy mà sau đó nhà sách được m rng thêm 2 căn lin k vi nhiu tng lu.


Nhà sách Khai Trí còn ph trách c vic xut bn sách vi nhng đầu sách được chn la kcàng và phong phú.
Mt thú chơi đặc bit ca ông Trương na là sưu tm sách báo (ch riêng t báo Pháp ngLe Monde, ông có t số đầu tiên cho ti ngày 30/4/1975). Ông còn cùng nhà văn Nht Tiến ch trương ra Tun báo Thiếu Nhi và là son gi ca nhiu đầu sách có giá tr.
Riêng trong khong 10 năm t 1993 đến 2003, ông đã tuyn chn và biên son khong 15 cun sách: Thơ tình Vit Nam và thế gii chn lc, Quê em mến yêu, Làm con nên nh,Chánh t cho người min Nam, Huế mến yêu, Nhng bài thơ hay trong văn chương Vit Nam...

Nhà văn Nguyn Thy Long (tác gi ca cun tiu thuyết ni tiếng "Loan mt nhung," mt cun tiu thuyết mà sau này gii nghiên cu min Bc sau 1975 cũng hết li ca ngi) có viết mt bài nhan đề "Vĩnh bit ông Khai Trí," trong đó có nhc đến hoàn cnh đau thương ca ông Khai Trí sau 1975:
"Ông Khai Trí qua đời lúc 5 gi 15 ngày 11 tháng 3 năm 2005, th 80 tui sau hai tun nm bnh vin. Ông mt đi do sc già lc kit, nhiu năm ông c gng tranh đấu để xin li hiu sách vĩ đại ca ông sau khi b nhà nước Vit Nam xã hi ch nghĩa tch thu, sau đợt ci to văn hóa 1976 ti Sài Gòn. Tim sách ca ông ti đường Lê Li mang tên Khai Trí b nhà nước "qun lý", nay mang tên Phahasa ca nhà nước. 


 Thuở đó, sau khi các sĩ quan chế độ Vit Nam Cng Hòa bị đi ci to trước, đến lượt nhng văn ngh sĩ b bt, tác phm thiêu đốt và họ đều b coi là k có ti, đương nhiên b bôi nh,kết ti là Bit Kích Văn Ngh.

Ông Khai Trí cũng b coi là ti phm, lit vào hàng văn ngh sĩ và b b tù, vì người chiến thng cho ông là người kinh doanh và phát trin cái văn hóa đồi try. Nhng người đã tng sng  min Nam trước gii phóng, ai cũng biết đến ông. Gi là ông Khai Trí mà quên cái tên cúng cơm ca ông là Nguyn Hùng Trương, ông làm được nhiu công vic li ích cho văn hóa Vit Nam, cả đời ông đam mê công vic y. Và ông quen biết rt nhiu văn ngh sĩ ởmin Nam, k c nhng văn ngh sĩ Bc di cư 1954.
Ông Khai Trí li ra tay giúp đỡ nhiu anh em văn ngh sĩ gp hoàn cnh khó khăn, mua tác phm ca h, tuy chưa in còn để đấy nhưng ông vn tr tin đầy đủ không thiếu mt xu. Ngoài ra ông tài tr cho nhiu t báo hi đó  Sài Gòn. Tôi không biết nhiu, nhưng tôi biết v t báo Sng ca Chu T, cũng có s góp sc v mt tin bc.

..Bao nhiêu ln tôi đi qua đường Lê Li, tôi nhìn thy ông Khai Trí bun bã đứng  góc đườngđó, nhìn sang hiu sách cũ ca mình mang tên mi là Phahasa.
Mt ln khác, cũng trong ba gi ông Chu T, tôi hi ông Khai Trí v vic xin li nhà sách Khai Trí đến đâu ri?
Ông cười chua chát:
- Phi đến năm 3000 thì may ra..
Ngày ông b bt, b b tù, bao nhiêu bài báo nói xu ông, kết ti ông còn du bao nhiêu kho sách Ngy, không thành tht khai báo. Chuyn thế thái nhân tình lúc ông gp hon nn, nhng k trước đây tng chu ơn ông, t cáo ông bao nhiêu là ti k c nhng điu không cóđể lp công.

Bui l tang ông Khai Trí, ti nhà ông đường Xô Viết Ngh Tĩnh (Phan thanh Gin cũ) tôi gp nhiu bn bè ca ông, nhng người thuc chế độ Sài Gòn cũ đến thp cho ông nhng nén nhang và chia x s thương tiếc vi gia đình ông.
Nhà văn Nguyn Thy Long ngâm ngùi tiêp:

...Tôi nh mãi dáng ông Khai Trí đứng nhìn lên hiu sách cũ ca mình và câu nói chán nn ca ông, năm 3000 thì người ta tr li cho ông nhà sách Khai Trí. Sao mà chua chát thế cho ông Khai Trí Nguyn Hùng Trương, c mt đời ch có mt đam mê là làm văn hóa, gi gìn cái hay, cái đẹp cho thế h mai sau.
BBT
__._,_.___

Posted by: Bich Huyen <bichhuyen36@hotmail.com>

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen