Mittwoch, 21. Januar 2015

Những hình ảnh HÀ NỘI.

Willowmarsh
 Những hình ảnh  HÀ NỘI.
                    -0O0-
       -*-Ghi thêm :-  Trên 20 năm lao động tại Mỹ < Kt tháng 5-1975> Vào hạ tuần tháng 2-1996. " Tôi liều lỉnh đi VN thăm quê hương "! Trước khi đi được bà Ngoc Anh ( Vợ Bác si Trần Đình Đệ, nguyên Bộ Trưỏng Y tế thời TT Ngô đình Diệm) gởi chút quà tặng người bạn thân cuả Bs Đệ đó là Bs Nguyễn Thúc Tùng ( Kô phải Tôn Thất Tùng hiện có tên con đường tại TP/HCM).
 Khi đến Hà nội ,tôi tìm  điạ chỉ Khu nhà Tâp thể Nam đồng để trao món quà đến tay người nhận...
  Nhìn khu chung cư nơi đây thật tồi tệ như số hình ảnh  kèm theo  bên  dưới !..
    Mới đây ; tôi  nghe bà Ngọc Anh (  Ở tai Mỹ ) cho hay Bs. Nguyễn Thúc Tùng, gần trăm tuổi  còn sống ( được  CSVN tặng cho danh hiệu" thầy thuốc Nhân dân "!) vẩn cư trú tại căn hộ dơ bẩn từ trước mải đến nay.!
   
  Cầu chúc 1 ngày Việt Nam TỰ DO * HẠNH PHÚC.

               -N*N.
Willowmarsh
Stationery, a Yahoo Mail and Paperless Post collaboration

 

 
.......vn còn rt "quen thuc" ngay ti th đô Hà Ni ca bè  lũ t cho mình la "Dinh Cao Cua Tri Tue" !!! 
Not much different from what we saw when we were there more than 20 years ago. 
 
 
Hà Nội có nhiều khu tập thể cũ, được xây dựng trong giai đoạn 1954-1965 như tập thể Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Thọ Lão, Quỳnh Lôi, Văn Chương, hay trong giai đoạn từ 1965-1986 như tập thể Trương Định, Trung Tự, Giảng Võ.
Khu tập thể Kim Liên là khu nhà ở đầu tiên được bố trí theo hình thức tiểu khu, có nhóm nhà, có hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, sân vận động, cửa hàng bách hóa. Nhà được xây cao tầng, bố cục chạy dài và song song.
Sau đó tập thể Nguyễn Công Trứ cũng được xây dựng hoàn chỉnh theo hình mẫu này, có trường mẫu giáo, nhà trẻ, có cửa hàng bách hóa với mặt chính quay ra đường Nguyễn Công Trứ, mặt quay vào trong là nhà ăn, cửa hàng giải khát. Giữa các khối nhà có cây xanh, sân chơi cùng hạ tầng hoàn chỉnh. Khu Văn Chương được thiết kế bởi những nhóm nhà 2 tầng mái ngói, khu phụ tập trung; kết hợp nhà 5 tầng bố trí theo tuyến đường bao bên ngoài, dưới có cửa hàng. Trong khu cũng có đủ trường học, nhà trẻ, mẫu giáo.
Đến giai đoạn 1965-1986, Hà Nội bắt đầu phát triển các kiểu nhà lắp ghép đơn giản. Mẫu nhà ở 2 tầng lắp ghép tấm lớn độn vật liệu xỉ, xây dựng thí điểm năm 1971-1972 tại Trương Định, Yên Lãng. Sau đó các mẫu nhà lắp ghép tấm lớn 5 tầng có nhiều ưu điểm hơn, được triển khai hàng loạt tại Trung Tự, Khương Thượng, Giảng Võ, Vĩnh Hồ… Có thể nói kiến trúc nhà ở đã phản ánh rất sát điều kiện kinh tế xã hội mỗi thời kỳ.
Trải qua thăng trầm, tới nay, một số khu tập thể cũ đã được phá dỡ, xây dựng thành chung cư cao tầng. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khu tập thể, đang là nơi sinh hoạt của hàng nghìn người dân Hà Nội, qua nhiều thế hệ. Phần lớn, các khu tập thể đều bị xuống cấp trầm trọng, chờ ngày "thay áo mới".
Mời độc giả cùng xem những cảnh sinh hoạt đời thường tại các khu tập thể cũ Hà Nội, rất quen mà cũng rất lạ.
Chung cư B1 khu tập thể Văn Chương bị lún và nghiêng.
Một cụ già đánh răng rửa mặt buổi sáng ở ngoài ban công
Cảnh vệ sinh buổi sáng tại tầng 1
Phòng khách là nơi rộng rãi nhất của mỗi căn hộ, song nhiều khi do quá chật chội, nó thường kiêm nhiệm thêm cả nhiệm vụ của phòng ngủ.
Tuy diện tích nhỏ, song nhiều căn hộ tập thể là nơi sinh sống của 2-3 thế hệ trong cùng gia đình
Một phụ nữ nhóm bếp than tổ ong, chuẩn bị cho bữa cơm chiều
Vòi nước của nhiều gia đình tại khu phụ
Nước sạch tại các khu tập thể cũ luôn là vấn đề muôn thủa. Nhiều gia đình phải trữ thêm nước.
Một người đàn ông rửa rau. Do thiết kế kiểu cũ, nhà bếp lại kẹt giữa 2 nhà vệ sinh
Hành lang dẫn vào một căn hộ
Phơi phóng ngoài ban công...
...và tại sân chung
Một người phụ nữ đo đạc, chuẩn bị làm lại cánh cửa mới cho nhà vệ sinh
Người thu dọn nhà cửa, người sửa chữa xe máy
Dù diện tích vô cùng chật hẹp, song nhiều người vẫn tận dụng không gian để trồng hoa và cây xanh
Trẻ con nô đùa tại sân tập thể
Thanh thiếu niên chơi cầu lông
Các cụ già ngồi nghỉ ngơi hóng mát
Hàng quán ở chân khu tập thể là một phần không thể thiếu
Một người đàn ông đi cầu thang bộ, lên nhà
Đợi cắt tóc
 

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen